Bảo tồn thiên nhiên » Động vật » Chi tiết loài

Tên việt nam: Rùa núi vàng

Tên khoa học: Indotestudo elongata

Địa danh: Chưa xác định

Cấp bậc sinh giới

Ngành: Dây sống (tên khoa học là Chordata)

Lớp: Bò sát (tên khoa học là Reptilia)

Bộ: Rùa (tên khoa học là Testudines)

Họ: Rùa núi (tên khoa học là Testudinidae)

Thuộc: Quí hiếm & đặc hữu

Tình trạng bảo tồn: Nguy cấp (EN)

Đặc điểm nhận dạng:

Ngày đăng: 03/08/2021.

Rùa núi vàng nằm trong danh mục của Nghị định 06 /2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019, về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.

Do đó, cá nhân hoặc tổ chức muốn gây nuôi phải liên hệ Kiểm lâm địa phương để hỏi thủ tục gây nuôi.

Chi (genus): Indotestudo.

Đặc điểm: Mặt trên đầu có nhiều tấm sừng. Mai rùa núi vàng không phẳng như lưng rùa núi viền cũng không phồng cao như rùa núi nâu. Mai rùa núi vàng có má vàng, ở giữa mỗi tấm vảy có đốm đen. Chiều dài mai khoảng 27, 5cm. Phía trước yếm phẳng, còn phía sau yếm lõm sâu. Chân rùa hình trụ, ngón chân không có màng da.

Phân bố: KBT Kim hỷ - Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Hà Nội, Hòa Bình, Tây Ninh.

Tình trạng: Quý hiếm - IIB.

Môi trường sống: Sống trên cạn trong rừng khô và thưa.

Thức ăn: Ăn thực vật, bao gồm các loại quả, thực vật thân thảo, nấm (đôi khi các cả thể non ăn cả giun).

Tỉnh An Giang: Hộ dân có gây nuôi, khuyến khích gây nuôi.

Ths Bành Lê Quốc An sưu tầm

Nguồn: Tổ chức giám định loài (WCS (Wildlife Conservation Society) Việt Nam.

Ảnh nhận dạng

Ảnh nhận dạng 1
Ảnh nhận dạng 2
Ảnh nhận dạng 3
Ảnh nhận dạng 4
Ảnh nhận dạng 5

Tra cứu Động vật - Thực vật

Ứng dụng cung cấp thông tin chi tiết từng loài về dược liệu, động vật, thực vật, cổ thụ.

.:: Tổng số truy cập ::.



Đang truy cập:
29
Hôm nay:
735
Tuần này:
4431
Tháng này:
16783
Năm 2024:
60379

Tin tức trong tháng:7
Tin tức trong năm 2024:17