Bảo tồn thiên nhiên » Động vật » Chi tiết loài

Tên việt nam: Dây Gắm lá rộng

Tên khoa học: Gnetum Latifolium Blume var. latifolium

Tên đồng nghĩa: Gắm Cọng

Địa danh: Chưa xác định

Cấp bậc sinh giới

Ngành: Ngọc Lan (tên khoa học là Magnoliophyta)

Lớp: Ngọc Lan (tên khoa học là Magnoliophyta)

Bộ: Gnetales (tên khoa học là Gnetales)

Họ: Dây gắm (tên khoa học là Gnetaceae)

Chi: Gossypium (tên khoa học là Gossypium)

Thuộc: Sách đỏ

Tình trạng bảo tồn: Nguy cấp (EN)

Đặc điểm nhận dạng:

Mô tả: Loài G. Montanum Dây leo có các nhánh có khớp, sù sì, mảnh. Lá dài 10-12cm, rộng 5-8,5cm. Hoa đực thành chuỳ dài đến 12cm, gồm những bông hình trụ gồm những vòng khoảng 50 hoa, bông cái có lông thưa. Quả có cuống dài bằng nửa hoặc cũng dài bằng quả, hơi sần sùi, dài hơn 2cm, kể cả cuống.

Hoa tháng 5.

Bộ phận dùng: Dây - Caulis Gneti Latifolii.

Nơi sống và thu hái: Loài phân bố Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia. Ở nước ta, cây mọc ở rừng rậm rải rác khắp cả nước từ Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, qua Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Khánh Hoà tới Tây Ninh, Đồng nai, Kiên Giang.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Vỏ cây cho sợi rất dai và dẻo, dùng làm dây buộc. Hạt ăn được. Thân cắt ngang cho nhựa dùng như nước uống. Ở Lào, người ta dùng dây làm thuốc trị chứng nuốt thuốc phiện.

Tình trạng khai thác và bảo vệ tại An Giang: Khuyến khích gây trồng.

Bành Thanh Hùng. Sưu tầm và biên soạn từ nguồn dân gian.

Ảnh nhận dạng

Ảnh nhận dạng 1
Ảnh nhận dạng 2

Tra cứu Động vật - Thực vật

Ứng dụng cung cấp thông tin chi tiết từng loài về dược liệu, động vật, thực vật, cổ thụ.

.:: Tổng số truy cập ::.



Đang truy cập:
15
Hôm nay:
363
Tuần này:
1804
Tháng này:
13522
Năm 2024:
40426

Tin tức trong tháng:5
Tin tức trong năm 2024:10