Bảo tồn thiên nhiên » Động vật » Chi tiết loài

Tên việt nam: Cù Đèn lông cứng

Tên khoa học: Croton Glandulosus L. (C. hirtus L’. Hérit.)

Địa danh: Chưa xác định

Cấp bậc sinh giới

Ngành: Ngọc Lan (tên khoa học là Magnoliophyta)

Lớp: Ngọc Lan (tên khoa học là Magnoliophyta)

Bộ: Sơ ri (tên khoa học là Malpighiales)

Họ: Thầu dầu (tên khoa học là Euphorbiaceae)

Chi: Ba Đậu (tên khoa học là Croton)

Thuộc: Thông thường

Tình trạng bảo tồn: Sẽ nguy cấp (VU)

Công dụng: Mụn nhọt, mẫn ngứa, bệnh ngoài da

Đặc điểm nhận dạng:

Loài C. Glandulosus

Mô tả: Cây cao 20-40cm, mang nhiều lông cứng, đứng, nhám. Lá hình tam giác, có lông, mép có răng cưa, thô. Cuống lá có hai tuyến có cuống; phiến lá có 3-5 gân ở gốc. Chùm hoa đứng cao 2-3cm, đài có tuyến; cánh hoa nhỏ, trắng; nhị 10; bầu có lông hình sao.

Bộ phận dùng: Toàn cây.

Phân bố, sinh thái: Cây mọc trên dất hoang, dọc đường đi. Gặp rải rác dọc các đường đi ở Tịnh Biên. 

Công dụng: Chỉ mới được dùng trong phạm vi dân gian làm thuốc sắc uống chữa dị ứng, mẩn ngứa. Người ta dùng toàn cây săc uống.

Tình trạng khai thác và bảo vệ tại An Giang: Hiện nay loài cây này bắt đầu khang hiếm trên vùng núi. Cần bảo vệ.

Bành Thanh Hùng. Sưu tầm và biên soạn từ nguồn: Cây thuốc An Giang của Võ Văn Chi, Ủy ban khoa học và kỹ thuật An Giang, 1991, tr.169.

Ảnh nhận dạng

Ảnh nhận dạng 1
Ảnh nhận dạng 2

Tra cứu Động vật - Thực vật

Ứng dụng cung cấp thông tin chi tiết từng loài về dược liệu, động vật, thực vật, cổ thụ.

.:: Tổng số truy cập ::.



Đang truy cập:
9
Hôm nay:
520
Tuần này:
1574
Tháng này:
13926
Năm 2024:
57522

Tin tức trong tháng:7
Tin tức trong năm 2024:17