Bảo tồn thiên nhiên » Động vật » Chi tiết loài

Tên việt nam: Me chua

Tên khoa học: Tamarindus indica

Địa danh: Chưa xác định

Cấp bậc sinh giới

Ngành: Thực vật

Thuộc: Thông thường

Tình trạng bảo tồn: Không dánh giá (NE)

Đặc điểm nhận dạng:

Mô tả:

Là loại cây thân gỗ, nó có thể cao tới 20 mét và là cây thường xanh trong những khu vực không có mùa khô.

Đặc điểm sinh học - sinh thái:

Lá có dạng lá kép lông chim, bao gồm từ 10 đến 40 lá nhỏ.

Hoa tạo thành dạng cành hoa (cụm hoa với trục kéo dài và nhiều cuống nhỏ chứa một hoa, giống như ở cây đậu lupin).

Quả là loại quả đậu màu nâu, bên trong chứa cùi thịt và nhiều hạt có vỏ cứng.

Hạt có thể có đường rạch đôi để tăng cường khả năng nảy mầm.

Phân bổ:

Cây me rất phổ biến ở miền nam Ấn Độ, cụ thể là tại khu vực Andhra Pradesh. Tại đây, nó được trồng để tạo bóng mát trên các con đường, tương tự như cây sồi. Một số loài khỉ rất thích ăn quả me chín.

Giá trị:

Do tỷ trọng riêng lớn và độ bền của nó, lõi gỗ của cây me có thể dùng để đóng đồ gỗ và làm ván lót sàn. Gỗ lấy từ lõi gỗ của cây me có màu đỏ rất đẹp. Gỗ của thân cây me bao gồm lớp gỗ lõi cứng, màu đỏ sẫm và lớp dác gỗ mềm có màu ánh vàng.

Tình trạng bảo tồn:

Tại An Giang đã có cây me khoản 700 tuổi (phỏng vấn người dân) được vinh danh là cây di sản Việt Nam. Vị trí tại xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Bành Thanh Hùng, tổng hợp.

Bản đồ vị trí

Bản đồ vi trí 1
Vĩ độ: 10.241280
Kinh độ: 105.152260
Bản đồ vi trí 2
Vĩ độ: 10.682230
Kinh độ: 105.079980
Bản đồ vi trí 3
Vĩ độ: 10.682390
Kinh độ: 105.078770
Bản đồ vi trí 4
Vĩ độ: 10.400693
Kinh độ: 105.011334

Tra cứu Động vật - Thực vật

Ứng dụng cung cấp thông tin chi tiết từng loài về dược liệu, động vật, thực vật, cổ thụ.

.:: Tổng số truy cập ::.



Đang truy cập:
15
Hôm nay:
244
Tuần này:
3050
Tháng này:
9658
Năm 2024:
53254

Tin tức trong tháng:7
Tin tức trong năm 2024:17